09-06-2022

Ô tô được biết đến là một trong những phương tiện khá phổ biến hiện nay, bất kỳ ai cũng mong muốn sở hữu một chiếc xe ô tô đẹp – dễ dàng di chuyển và mẫu xe ô tô số sàn chính là loại lựa chọn hàng đầu của mọi khách hàng. Thế nhưng việc lái xe ô tô chưa bao giờ là dễ dàng, đặc biệt đối với người lái mới. Trong bài chia sẻ dưới đây, chúng tôi sẽ bật mí đến bạn cách lái xe số sàn và kinh nghiệm lái xe số sàn.

1. Học lái xe số sàn

Xe ô tô số sàn là loại xe phổ biến nhất từ trước đến giờ, ngoài việc nắm được kỹ năng lái xe ô tô số sàn thì bạn phải học lái xe số sàn cơ bản với đầy đủ các bước dưới đây:

Bước 1: Làm quen để định vị chân côn, chân ga, chân phanh
Bước 2: Điều khiển hộp số
Bước 3: Khởi động và điều khiển xe di chuyển
Bước 4: Chuyển số và tăng tốc
Bước 5: Giảm tốc độ và dừng xe

* Mẹo tập lái xe số sàn

Được xem là loại xe dễ đi nhất trong các dòng xe ô tô, tuy nhiên thì với nhiều người việc lái xe số sàn vẫn còn khá nhiều khó khăn, nhất là người mới học lái xe. Vì thế, nếu bạn đang có ý định đi học lái xe số sàn thì nên nắm được các mẹo tập lái xe số sàn dưới đây:
+ Nắm chắc các bước lái xe ô tô số sàn
+ Kỹ năng lái xe số sàn và những điều không nên
+ Học hỏi kinh nghiệm của những người lái xe số sàn lâu năm
+ Tham khảo các kỹ năng lái xe số sàn an toàn

* Lưu ý khi đi xe số sàn

Ngoài việc bỏ túi các bước học lái xe số sàn, mẹo học lái xe số sàn hiệu quả thì bạn cũng cần phải nắm được những lưu ý khi lái xe số sàn dưới đây:
+ Ra vào số đúng tốc độ
+ Sử dụng chân côn hợp lý
+ Chú ý khi dùng phanh tay
+ Đề-pa lên dốc khi đường tắc đường
+ Nắm được sai lầm dẫn đến tụt dốc khi đề-pa
+ Khi nào nên về số “mo”
+ Chú ý không nên nổ máy và đi ngay vào buổi sáng

>>> Đăng Ký Học Lái Xe B2 – xe số sàn

Tài xế không nên nổ máy và đi ngay vào buổi sáng

Tài xế không nên nổ máy và đi ngay vào buổi sáng

Những kiến thức trên chỉ là điều cơ bản tài xế cần biết khi lái xe số sàn. Nội dung tiếp theo sẽ hướng dẫn tập láo xe số sàn một cách chi tiết.

2. Hướng dẫn tập lái xe số sàn

Như chúng tôi đã chia sẻ ở trên, xe số sàn được sử dụng khá phổ biến tại thị trường tại Việt Nam, tuy nhiên những người mới thường khó làm quen với loại xe này. Vì thế, bất kỳ ai khi lái xe ô tô số sàn cũng cần phải nắm được các hướng dẫn lái xe ô tô số sàn dưới đây:

2.1 Vào số phù hợp với tốc độ

Đây chính là kỹ năng đầu tiên mà bất kỳ ai khi học lái xe ô tô số sàn cũng cần phải trang bị. Việc vào số phù hợp với tốc độ sẽ giúp xe khỏe hơn khi vào các số sau và giúp cho xe ô tô bền lâu hơn, mức trung bình khoảng 2.500 vòng/phút khi sang số từ số 1 vào số 2 kết hợp với thao tác sang số nhanh gọn như: giảm ga, cắt côn nhanh nhả côn từ từ tăng ga, sẽ giúp bạn xử lý tốt mọi chướng ngại vật trên đường.
– Xe vào số 1 khi xe bắt đầu với vận tốc 5 – 10 km/h.
– Xe vào số 2 khi xe chuyển vận tốc 10 – 15km/h.
– Vào số 3 khi xe tăng tốc từ 15 – 30 km/h.
– Xe về số 4 khi xe đạt vận tốc 35 – 40km/h.
Cuối cùng khi xe chạy ổn định cho xe về số 5 với vận tốc 45km/h trở lên để xe chạy nhẹ và êm.

2.2 Về số 0 khi khởi động xe

Người lái nên chuyển xe về số 0 trước khi khởi động xe số sàn là điều cực kỳ cần thiết khi bắt đầu điều khiển xe số sàn, lưu ý nhả hết chân côn rồi mới khởi động. Vào lần khởi động xe đầu tiên, hãy để xe chạy ở chế độ không tải trong vòng 1 phút trước khi di chuyển để giúp khơi dầu lại, đảm bảo độ bền và tuổi thọ cho xe.
Đặc biệt, mỗi loại xe sẽ có cách chuyển số riêng và được in ngay ở cần nằm số, người lái dựa vào sơ đồ để chuyển số xe một cách dễ dàng, tuy nhiên bạn nên học thuộc để không cần phải nhìn vào sơ đồ chuyển số xe, giúp cho bản thân luôn chủ động trước mọi tình huống.

2.3 Xử lý nhịp nhàng côn ra ga vào

Chân côn phải được đạp hết khi người lái xe muốn chuyển số, đảm bảo cho việc chuyển số dễ dàng hơn. Đặc biệt, người lái cần chú ý côn xe và chân ga phải được phối hợp nhịp nhàng với nhau để việc di chuyển số dễ dàng và linh hoạt hơn. Chú ý nguyên tắc “côn ra ga vào” để đảm bảo tuổi thọ cho động cơ và tránh việc côn nhanh mòn.

2.4 Dùng phanh tay đúng cách

Ngoài các tiêu chí trên, người lái xe cần phải nắm rõ quy tắc phay tay đúng cách, người lái chỉ nên sử dụng phay tay khi xe đã dừng hẳn để giữ xe đứng yên không di chuyển. Bên cạnh đó, nếu người lái không nhả hết phanh tay, nhả phanh không dứt khoát thì có thể gây ra hiện tượng dầu phanh bị sôi khiến phanh bị hỏng, phanh nhanh mòn, ảnh hưởng đến tuổi thọ của xe.

Bên cạnh đó, tài xế cần trang bị những kỹ năng lái xe số sàn cơ bản, đảm bảo an toàn khi lưu thông.

3. Kỹ năng lái xe số sàn an toàn

Những kỹ năng cơ bản người lái xe số sàn cần biết:

3.1 Không nên lạm dụng số 0

Theo chia sẻ của những người có kinh nghiệm lái xe số sàn thì người lái không nên lạm dụng số 0 khi dừng đèn đỏ. Việc đưa xe về số 0 làm cho xe tăng cao, tốc độ khó kiểm soát. Đặc biệt, người lái tuyệt đối không chuyển xe về số 0 khi xe đang lao xuống dốc, lúc đó tốc độ xe đang tăng cao, ảnh hưởng đến sự an toàn của chính mình.

Tài xế không nên lạm dụng số 0 khi dừng đèn đỏ

Tài xế không nên lạm dụng số 0 khi dừng đèn đỏ

3.2 Không vào côn để giữ xe trên dốc

Đây là mộ trong những kỹ năng lái xe số sàn mà bất kỳ tài xế nào cũng phải nắm được, không vào côn để giữ xe xuống dốc. Điều này sẽ ảnh hưởng đến tuổi thọ của hộp số, các bánh răng dẫn động, ổ bi phải chịu lực ma sát lớn để giữ cả khối lượng xe đứng yên trên dốc, ảnh hưởng đến độ bền và chất lượng của xe.

3.3 Không đạp côn trước khi phanh

Không nên đạp côn trước khi phanh xe là kinh nghiệm lái xe số sàn bạn cần phải biết, việc đặt chân lên côn sẽ ảnh hưởng đến tuổi thọ, côn nhanh mòn nếu cứ giữ thói quen này. Đặc biệt, bạn nên đạp phanh trước và để xe dừng lại hẳn thì mới đạp chân côn, thêm vào đó cần lưu ý không đạp côn khi vào cua tránh việc xe rơi vào tình trạng chết máy đột ngột.

3.4 Không để chân lên bàn đạp côn 

Thường thì bàn đạp côn dùng để tách hộp số khỏi động cơ để xe có thể chuyển số, bố ly hợp là bộ phận kết nối động cơ và hộp truyền lực đến các bánh răng dẫn động và còn có khả năng cắt đường truyền lực khi cần thiết. Vì thế, khi để chân lên bàn đạp côn thì sẽ tác động lực. Điều này, sẽ làm bố ly hợp không ăn khớp hoàn toàn với động cơ, gây ra tình trạng trượt ly hợp gây tiêu hao nhiên liệu và bố lý hợp nhanh bị ăn mòn. Thế nên, người lái tuyệt đối không để chân lên bàn đạp côn đảm bảo tuổi thọ cho xe lâu dài.
Tham khảo thật kỹ bài viết để có thêm những kiến thức bổ ích khi sở hữu chiếc xe số sàn để có thể tự tin điều khiển chiếc xe đến trên mọi con người. Ngoài ra các bạn có thể lắp thêm những chiếc camera hành trình cho xe ô tô của mình để giúp bạn có thể lái xe dễ dàng và an toàn hơn.

[block id=”contact-duoi-bai-viet”]

4. Kinh nghiệm lái xe số sàn trong thành phố

Với mật độ xe lưu thông dày đặc, việc lái xe ô tô trong thành phố gặp khá nhiều trở ngại, nhất là đối với dòng xe số sàn. Vì thể, đòi hỏi mỗi người phải trang bị kinh nghiệm lái se số sàn trong thành phố dưới đây:

4.1 Về côn khi đường tắc

Tại các khu vực thành phố lớn, việc thường xuyên gặp tình trạng tắc đường là điều dễ thấy. Trong các trường hợp này, người lái xe số sàn nên về côn để xe nhích theo. Tốt nhất là cho xe ra hết ở số 1 và đi đều xe bằng cách ru ga từ 1.000- 1.200, nếu thấy xe phía trên hiện đèn đỏ thì đạp côn kịch sàn một cách dứt khoát để xe trôi theo, nếu xe đi tiếp thì lại bắt côn trở lại cứ thế di chuyển đến khi hết tắc đường.

Khi đường tắc, tài xế nên về côn để xe dễ di chuyển

Tài xế không nên lạm dụng số 0 khi dừng đèn đỏ

4.2 Vù ga – về số

Trong các đoạn cua khi xe thay đổi số từ cao xuống thấp thì bạn nên vù ga về số để xe di chuyển êm và đảm bảo tuổi thọ cho xe lâu hơn. Chẳng hạn, bạn đang đi số 3 mà muốn về số 2 thì nên giảm tốc độ sau đó vừa phanh đạp chân côn về số 2. Điều này, đảm bảo cho khi cua xe không bị giật mà vẫn chạy mượt.

4.3 Vào cua đúng kỹ thuật

Vào cua đúng kỹ thuật là kinh nghiệm cực kỳ quan trọng khi lái xe số sàn mà bất kỳ ai cũng chú ý. Với các kỹ thuật cua xe quan trọng sau:
+ Vào cua ở ngã tư với vận tốc chậm thì không cần đạp côn.
+ Vào cua ở đường cong thì không nên đạp côn.
+ Không về số trước khi ôm cua, chỉ đến khi cua xong mới về số.
+ Khi vào cua người lái xe không nên đệm thêm ga trừ khi xe chạy chậm.

4.4 Xin đường vượt xe khác

Sau khi đảm bảo các điều kiện về vượt xe đúng luật thì bạn tiến hành xin đường vượt xe khác. Chú ý, không nên đi quá sát xe phía trước đảm bảo cho góc quan sát rộng, có thể thấy rõ các chướng ngại vật phía trước. Thêm vào đó, bạn cần phải bật xi-nhan trái đồng thời bấm còi / nháy pha để xin vượt, tuy nhiên không nên vượt luôn mà phải chờ một lúc để lái xe phía trước nhận được tín hiệu và ra hiệu cho vượt.

>>> Tham khảo thêm: Cách vượt xe khác an toàn khi tham gia giao thông

5. Lái xe số sàn và những điều không nên

Tài xế lái xe số sàn cần lưu ý những gì? 4 lời khuyên dưới đây sẽ giúp bạn lái xe an toàn hơn.

5.1 Không nên lạm dụng số 0

Theo chia sẻ của những người có kinh nghiệm lái xe số sàn thì người lái không nên lạm dụng số 0 khi dừng đèn đỏ. Việc đưa xe về số 0 làm cho xe tăng cao, tốc độ khó kiểm soát. Đặc biệt, người lái tuyệt đối không chuyển xe về số 0 khi xe đang lao xuống dốc, lúc đó tốc độ xe đang tăng cao, ảnh hưởng đến sự an toàn của chính mình.

5.2 Không vào côn để giữ xe trên dốc

Đây là một trong những kỹ năng lái xe số sàn mà bất kỳ tài xế nào cũng phải nắm được, không vào côn để giữ xe xuống dốc. Điều này sẽ ảnh hưởng đến tuổi thọ của hộp số, các bánh răng dẫn động, ổ bi phải chịu lực ma sát lớn để giữ cả khối lượng xe đứng yên trên dốc, ảnh hưởng đến độ bền và chất lượng của xe.

Không vào côn để giữ xe trên dốc

Không vào côn để giữ xe trên dốc

5.3 Không đạp côn trước khi phanh

Không nên đạp côn trước khi phanh xe là kinh nghiệm lái xe số sàn bạn cần phải biết, việc đặt chân lên côn sẽ ảnh hưởng đến tuổi thọ, côn nhanh mòn nếu cứ giữ thói quen này. Đặc biệt, bạn nên đạp phanh trước và để xe dừng lại hẳn thì mới đạp chân côn, thêm vào đó cần lưu ý không đạp côn khi vào cua tránh việc xe rơi vào tình trạng chết máy đột ngột.

5.4 Không để chân lên bàn đạp côn 

Thường thì bàn đạp côn dùng để tách hộp số khỏi động cơ để xe có thể chuyển số, bố ly hợp là bộ phận kết nối động cơ và hộp truyền lực đến các bánh răng dẫn động và còn có khả năng cắt đường truyền lực khi cần thiết. Vì thế, khi để chân lên bàn đạp côn thì sẽ tác động lực. Điều này, sẽ làm bố ly hợp không ăn khớp hoàn toàn với động cơ, gây ra tình trạng trượt ly hợp gây tiêu hao nhiên liệu và bố lý hợp nhanh bị ăn mòn. Thế nên, người lái tuyệt đối không để chân lên bàn đạp côn đảm bảo tuổi thọ cho xe lâu dài.

Trên đây là tổng hợp những kinh nghiệm lái xe số sàn mà chúng tôi giới thiệu đến bạn, hãy tham khảo thật kỹ bài viết để có thêm những kiến thức bổ ích khi sở hữu chiếc xe số sàn, bạn không còn phải bỡ ngỡ mà có thể tự tin điều khiển chiếc xe đến khắp mọi nơi mà mình muốn nhé!

Đăng ký học lái xe

Mạng lưới Thái Việt

Văn phòng đại diện

Trung tâm Đào tạo và Sát hạch lái xe Thái Việt, 201 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội.

Hotline

0985 543 079

Tổng đài

1900 0329

Kết nối Zalo

QR OA

Trụ sở & Sân sát hạch

Trung tâm Đào tạo và sát hạch lái xe Thái Việt, Kiều Thị, Thắng Lợi, Huyện Thường Tín, Hà Nội.

Hotline

0984 595 066

Điện thoại

024 7777 0196

Kết nối Zalo

QR code Toán vn online